Hợp đồng ủy thác thương mại và những điều cần lưu ý

hợp đồng ủy thác thương mại là gì

Thế nào là ủy thác thương mại

Ủy thác là việc giao cho các cá nhân, pháp nhân, bên được ủy thác, nhân danh người ủy thác để làm thay họ làm việc mà người ủy thác không thể làm trực tiếp hoặc không có khả năng để làm việc đó.

Ủy thác là hành vi pháp lý được thực hiện dưới hình thức văn bản hoặc hợp đồng ủy thác, theo đó bên ủy thác hay còn có thể gọi là bên nhận làm đại lý được nhân danh và được bên ủy thác làm đại lý trả tiền chi phí hoặc sẽ được trích % tiền thu được để làm một số việc như mua, bán các mặt có số lượng nhất định. Bên được ủy thác chỉ được làm và chịu trách nhiệm trong phạm vị đã được ủy thác, nếu như tự vượt qua khỏi phạm vi ủy thác thì sẽ phải chịu trách nhiệm trong hợp đồng đã ghi. Hợp đồng ủy thác yêu cầu phải ghi đủ họ, tên, địa chỉ trụ sở, tài khoản nếu là bên pháp nhân, phạm vi và nội dung ủy thác,  quyền và quyền lợi của bên nhận ủy thác, nghĩa vụ và trách nhiệm của song phương khi ký kết hợp đồng ủy thác.

mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa

Ủy thác thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác sẽ trực tiếp thực hiện theo hợp đồng; là hoạt động theo sự ủy nhiệm và vì lợi ích của bên ủy thác để nhận thù lao từ bên ủy thác.

Tổng kết lại ủy thác thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác sẽ thực hiện việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa của mình dựa theo những điều kiện đã được thỏa thuận và ký kết với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác như trong hợp đồng đã ký kết.

Hợp đồng ủy thác thương mại là gì

Hợp đồng ủy thác thương mại được quy định rõ ràng tại mục 3 chương V của bộ luật thương mại 2005. Hợp đồng ủy thác thương mại là một loại hợp đồng mà trong đó, một người gọi là người được ủy thác tiếp nhận sự ủy nhiệm từ một người khác. Người này yêu cầu người được ủy thác thực hiện các giao dịch thương mại dưới danh nghĩa của chính họ.

Vai trò của người nhận ủy thác tương đương với người môi giới, vừa có vai trò của người được ủy thác vừa có thể làm người môi giới hàng hóa cho người sử dụng dịch vụ.

Giống như người môi giới hàng hóa, người được ủy thác thương mại đóng vai trò như một thương nhân đứng ra mua hàng hóa nhưng là để cho bên ủy thác. Người ủy thác sẽ đóng vai trò như cầu nối, sử dụng tên tuổi, danh nghĩa của mình để kết nối hai bên ủy thác và bên cung cấp hàng hóa, đứng ra ký kết hợp đồng hộ cho bên ủy thác.

Sau khi đã tìm được nguồn cung cấp hàng hóa phù hợp với bên ủy thác, bên được ủy thác sẽ đứng ra trực tiếp giao dịch và thỏa thuận giá cả với bên cung cấp hàng hóa. Sau đó bên được ủy thác thương mại sẽ có trách nhiệm cung cấp giá cả hàng hóa cho bên ủy thác và đưa ra phương án mua hàng tốt nhất cho bên ủy thác.

Hợp đồng ủy thác thương mại được thành lập thành các văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương và nội dung của hợp đồng ủy thác thương mại không được trái với quy định của pháp luật hiện hành. Việc xác lập hợp đồng ủy thác thương mại trên cơ sở thỏa thuận tự nguyện để nâng cao thiện chí trong việc hợp tác mua bán hàng hóa cũng như bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên.

hợp đồng ủy thác thương mại là gì

Nội dung của hợp đồng ủy thác thương mại

Nội dung hợp đồng thương mại bao gồm:

  • Thông tin của bên ủy thác và bên nhận ủy thác
  • Nội dung của công việc ủy thác : mua bán hàng hóa, đơn vị hàng hóa, số lượng và đơn giá
  • Thù lao ủy thác: mức thù lao, phương thức thanh toán, trách nhiệm thanh toán hàng hóa.
  • Quyền và nghĩa vụ của bên nhận ủy thác: yêu cầu bên nhận ủy thác thông tin đầy đủ về tình hình thực hiện theo thỏa thuận hợp đồng ủy thác thương mại. Cung cấp các thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết cho việc ký kết hợp đồng ủy thác thương mại như các thông tin về hàng hóa cần ủy thác mua bán. Bên cạnh đó còn yêu cầu bên ủy thác phải trả thù lao ủy thác mua bán hàng hóa và các chi phí phụ chi hợp lý khác. Thêm vào đó là những điều lệ ký kết trong hợp đồng về việc giao hàng, giao tiền đúng thời gian và quy định, nếu như vi phạm pháp luật hoặc vi phạm hợp đồng ủy thác thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
  • Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác: Yêu cầu bên ủy thác cung cấp thông tin và tài liệu cho việc thực hiện hợp đồng ủy thác thương mại mua bán hàng hóa; Nhận thù lao ủy thác mua bán hàng hóa và tính toán các chi phí phát sinh thêm. Yêu cầu bên nhận ủy thác phải các vấn đề phát sinh trong quá trình mua bán hàng hóa; Thực hiện thỏa thuận đúng với hợp đồng đã ký kết, bảo quản các tài liệu,tài sản, hồ sơ mà bên ủy thác giao cho bên tiếp nhận ủy thác; Giữ bí mật về các thông tin có liên quan đến thông tin của hai bên và thông tin về hàng hóa; Giao tiền và hàng hóa đúng hẹn, chịu trách nhiệm trước pháp luật.
  • Các nội dung về chấm dứt và thanh lý hợp đồng nếu xảy ra vi phạm giữa hai bên:
  • Giải quyết tranh chấp;
  • Thời gian hợp đồng có hiệu lực
  • Các điều khoản thỏa thuận về phạt khi vi phạm hợp đồng
  • Các điều khoản khác do hai bên đưa ra không vi phạm pháp luật hiện hành

nội dung của hợp đồng ủy thác thương mại

Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực

Điều kiện về chủ thể

  • Chủ thể của hợp đồng ủy thác thương mại là cá nhân và pháp nhân; pháp nhân với pháp nhân có đủ năng lực thực hiện pháp luật dân sự và có năng lực hành vi dân sự phù hợp.
  • Trong quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa thì bên nhận ủy thác phải là bên kinh doanh mặt hàng phù hợp với mặt hàng được ủy thác và nhân danh chính mình để mua bán hàng hóa dựa theo yêu cầu và điều kiện của bên ủy thác.

Giao kết hợp đồng giữa hai bên 

Chủ thể hai bên giao kết hợp đồng trên cơ sở tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực, không lừa dối lẫn nhau

  • Nguyên tắc tự do, tự nguyện trong giao kết hợp đồng có nghĩa rằng khi ký kết hợp đồng, hai bên đều hoàn toàn có sự tự do về mặt ý chí khi giao kết hợp đồng thương mại, bất cứ các trường hợp về hành vi lừa gạt, cưỡng bức đều có thể làm cho hợp đồng bị vô hiệu tức khắc.
  • Hai bên đều có được sự bình đẳng, tương đương nhau, nắm rõ các thông tin về hàng hóa cần mua bán, cách thức mua bán và giao dịch, các khoản chi phí và thù lao chi trả cho bên nhận ủy thác.
  • Bên cạnh đó nguyên tắc về trung thực và không lừa dối lẫn nhau sẽ giúp hai bên có được sự tin tưởng tuyệt đối lẫn nhau, qua đó khẳng định được thiện chí của cả hai bên giúp cho sự hợp tác càng hoàn thiện hơn.

Điều kiện và mục đích của hợp đồng

Mục đích và nội dung của hợp đồng để hai bên không vi phạm điều cấm của luật pháp Việt Nam và không trái theo các chuẩn mực của đạo đức xã hội.

  • Tuân theo pháp luật Việt Nam

Về nguyên tắc, mọi giao dịch giữa hai bên đều phải dựa theo pháp luật đang hiện hành của Việt Nam, qua đó hai bên ủy thác và nhận ủy thác không được làm trái với quy định của hợp đồng, cũng như pháp luật của Việt Nam.

  • Mục đích của hợp đồng phải đúng theo chuẩn mực của đạo đức xã hội

Điều khoản của hợp đồng theo ý nghĩa nào đó hai bên khi ký kết thì các điều khoản không những phải dựa theo pháp luật Việt Nam mà về mặt đạo đức xã hội phải phù hợp với hai bên. Không nên có những điều luật trong hợp đồng lách qua pháp luật Việt Nam nhưng ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của hai bên dẫn đến một trong hai bên vi phạm hợp đồng.

điều kiện để hợp đồng có hiệu lực

Bên trên là những điều cơ bản về hợp đồng ủy thác thương mại, hy vọng qua bài viết ở trên có thể giúp độc giả có cái nhìn rõ ràng hơn về hợp đồng ủy thác thương mại và nội dung của hợp đồng ủy thác thương mại.

=> Bạn đang tìm kiếm doanh nghiệp giao nhận vận tải quốc tế mà đang phân vân không biết chọn doanh nghiệp nào uy tín. Hãy đến với Oz Freight chúng tôi doanh nghiệp tiên phong, hàng đầu trong lĩnh vực vận tải quốc tế chúng tôi cung cấp các dịch vụ như:

  1. Dịch vụ ủy thác nhập khẩu
  2. Nhập khẩu ủy thác hàng Trung Quốc
  3. Xuất khẩu ủy thác tại Trung Quốc
  4. Gom cont ủy thác nhập khẩu tại Bằng Tường
  5.  Vận chuyển hàng Trung Quốc chính ngạch

BÀI VIẾT ĐƯỢC XEM NHIỀU NHẤT

DỊCH VỤ HẢI QUAN TRỌN GÓI
Nhà cung cấp dịch vụ hải quan làm để hoàn thành các thủ tục thông quan cho hàng hóa của người sử dụng được gọi là dịch vụ hải quan. Đương nhiên, trong khi sử dụng dịch vụ như một thủ tục hải quan, các công ty phải trả cho nhà cung cấp một phần phí theo thỏa thuận. Ngoài ra, nỗ lực và chi phí của "dịch vụ hải quan trọn gói" sẽ khác nhau tùy thuộc vào mặt hàng làm thủ tục hải quan. Do đó, sẽ cần có sự trao đổi và hợp tác nhiều hơn giữa hai công ty sử dụng và cung cấp dịch vụ hải quan.
Xem ngay dịch vụ hải quan tốt chúng tôi bằng cách liên hệ: – Người đại diện: Lại Minh Thắng – Điện thoại: 0972 433 318 – Email: xnkngantin@gmail.com
CÁC THỦ TỤC HẢI QUAN TRỌN GÓI TẠI OZ VIỆT NAM
  1. Quy trình và thủ tục nhập khẩu hạt giống mới nhất
  2. 10 phút giúp bạn nắm rõ thủ tục nhập khẩu đèn led
  3. Khái niệm ký gửi hàng hoá và những điều cần biết khi gửi hàng
  4. Dịch vụ ủy thác tìm nguồn hàng và những điều bạn nên biết
  5. Lưu trữ Nhập hàng chính ngạch | Uỷ Thác Nhập Khẩu
  6. Quy trình thủ tục hải quan điện tử chi tiết nhất
  7. Những nhóm hàng thường xuyên bị kiểm hóa
  8. Hướng dẫn làm thủ tục nhập khẩu phần mềm
  9. Hướng dẫn làm thủ tục nhập khẩu xe đạp
  10. Hướng dẫn làm thủ tục nhập khẩu phụ tùng ô tô
  11. Thủ tục nhập khẩu vải may mặc mới nhất
  12. Thủ tục nhập khẩu máy móc cũ, thiết bị cũ đã qua sử dụng
  13. Hướng dẫn thủ tục nhập khẩu máy biến áp
  14. Thủ tục xuất khẩu gỗ có khó không?
  15. Thủ tục nhập khẩu gạch ốp lát
  16. Dịch vụ kho bãi và những loại hình kho bãi
  17. Quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu tại kho Trung Quốc diễn ra thế nào? 
  18. Giải pháp cho doanh nghiệp khi lô hàng bị kiểm hóa
  19. Vận chuyển chính ngạch bằng đường hàng không
  20. Thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em bao gồm những gì?
  21. Lưu trữ Quy trình khai báo hải quan | Uỷ Thác Nhập Khẩu
  22. Thủ tục nhập khẩu máy nén khí, những điều bạn cần biết
  23. Thủ tục nhập khẩu hóa chất mới nhất 2022
  24. Hướng dẫn thủ tục nhập khẩu quạt tản nhiệt, quạt thông gió
  25. Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi chi tiết 2022
  26. Hướng dẫn làm thủ tục nhập khẩu dây cáp điện
  27. Thủ tục nhập khẩu hương liệu từ Trung Quốc về Việt Nam
  28. Dịch vụ chuyển phát nhanh hàng mẫu 
  29. Hướng dẫn làm thủ tục nhập khẩu xe đạp điện
  30. Hàng phi mậu dịch và những thủ tục hải quan liên quan
  31. Quy định và cách hạch toán phí dịch vụ hải quan
  32. Hợp đồng ủy thác thương mại và những điều cần lưu ý
  33. Lưu trữ Thủ Tục Nhập Khẩu | Uỷ Thác Nhập Khẩu
   

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *